Hiển thị các bài đăng có nhãn Tự lực văn đoàn. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tự lực văn đoàn. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 8 tháng 9, 2013

Tuyển tập Ngày Nay 1-100


NN01   NN02   NN03   NN04   NN05   NN06   NN07   NN08   NN09   NN10
NN11   NN12   NN13   NN14   NN15   NN16   NN17   NN18   NN19   NN20
NN21   NN22   NN23   NN24   NN25   NN26   NN27   NN28   NN29   NN30
NN31   NN32   NN33   NN34   NN35   NN36   NN37   NN38   NN39   NN40


NN41   NN42   NN43   NN44   NN45   NN46   NN47   NN48   NN49   NN50
NN51   NN52   NN53   NN54   NN55   NN56   NN57   NN58   NN59   NN60
NN61   NN62   NN63   NN64   NN65   NN66   NN67   NN68   NN69   NN70
NN71   NN72   NN73   NN74   NN75   NN76   NN77   NN78   NN79   NN80
NN81   NN82   NN83   NN84   NN85   NN86   NN87   NN88   NN89   NN90
NN91   NN92   NN93   NN94   NN95   NN96   NN97   NN98   NN99   NN100

Thứ Bảy, 7 tháng 9, 2013

Phong Hóa 101-190

PH101   PH102   PH103   PH104   PH105   PH106   PH107   PH108   PH109   PH110
PH111   PH112   PH113   PH114   PH115   PH116   PH117   PH118   PH119   PH120 
PH121   PH122   PH123   PH124   PH125   PH126   PH127   PH128   PH129   PH130
PH131   PH132   PH133   PH134   PH135   PH136   PH137   PH138   PH139   PH140
PH141   PH142   PH143   PH144   PH145   PH146   PH147   PH148   PH149   PH150

PH151   PH152   PH153   PH154   PH155   PH156   PH157   PH158   PH159   PH160
PH161   PH162   1H163   PH164   PH165   PH166   PH167   PH168   PH169   PH170
PH171   PH172   PH173   PH174   PH175   PH176   PH177   PH178   PH179   PH180
PH181   PH182   PH183   PH184   PH185   PH186   PH187   PH188   PH189   PH190





Ngày Nay 101-200


NN101   NN102   NN103   NN104   NN105   NN106   NN107   NN108   NN109   NN110
NN111   NN112   NN113   NN114   NN115   NN116   NN117   NN118   NN119   NN120
NN121   NN122   NN123   NN124   NN125   NN126   NN127   NN128   NN129   NN130
NN131   NN132   NN133   NN134   NN135   NN136   NN137   NN138   NN139   NN140

NN141   NN142   NN143   NN144   NN145   NN146   NN147   NN148   NN149   NN150
NN151   NN152   NN153   NN154   NN155   NN156   NN157   NN158   NN159   NN160
NN161   NN162   NN163   NN164   NN165   NN166   NN167   NN168   NN169   NN170
NN171   NN172   NN173   NN174   NN175   NN176   NN177   NN178   NN179   NN180


NN181   NN182   NN183   NN184   NN185   NN186   NN187   NN188   NN189   NN190
NN191   NN192   NN193   NN194   NN195   NN196   NN197   NN198   NN199   NN200

NN201   NN202   NN203   NN204   NN205   NN206   NN207   NN208   NN209   NN210
NN211   NN212   NN213   NN214   NN215   NN216   NN217   NN218   NN219   NN220
NN221   NN222   NN223   NN224


Thứ Hai, 5 tháng 8, 2013

Tuyển tập Phong Hóa Ngày Nay


PH 001 - 16 jun 1932    PH 002 - 23 jun 1932    PH 003 - 30 jun 1932 
PH 004 - 07 jul 1932     PH 005 - 14 jul 1932     PH 006 - 21 jul 1932   
PH 007 - 28 jul 1932     PH 008 - 04 aug 1932   PH 009 - 11 aug 1932 
PH 010 - 18 aug 1932   PH 011 - 25 aug 1932   PH 012 - 01 sep 1932
PH 013 - 08 sep 1932


PH 014 - 22 sep 1932    PH 015 - 29 sep 1932    PH 016 - 06 oct 1932 
PH 017 - 13 oct 1932    PH 018 - 20 oct 1932    PH 019 - 27 oct 1932   
PH 020 - 04 nov 1932

PH 021 - 11 nov 1932    PH 022 - 18 nov 1932    PH 023 - 25 nov 1932 
PH 024 - 02 dec 1932   PH 025 - 09 dec 1932    PH 026 - 16 dec 1932 
PH 027 - 23 dec 1932    PH 028 - 30 dec 1932   PH 029 - 06 jan 1933   
PH 030 - 13 jan 1933

PH 031 - 24 jan 1933    PH 032 - 03 feb 1033     PH 033 - 10 feb 1033 
PH 034 - 17 feb 1033    PH 035 - 24 feb 1033    PH 036 - 03 mar 1033 
PH 037 - 10 mar 1033   PH 038 - 17 mar 1033   PH 039 - 24 mar 1033 
PH 040 - 31 mar 1033

PH041 -07 apr 1933       PH042 - 14 apr 1933    PH043 - 21 apr 1933 
PH044 - 28 apr 1933      PH045 - 05 may 1933   PH046 - 12 may1933
PH047 - 19 may1933      PH048 - 26 may 1933   PH049 - 02 jun 1933   
PH050 - 09 jun 1933

   
PH051 - 16 jun 1933    PH052 - 23 jun 1933    PH053 - 30 jun 1933 
PH054 - 07 jul 1933     PH055 - 14 jul 1933     PH056 - 21 jul 1933   
PH057 - 28 jul 1933     PH058 - 04 aug 1933    PH059 - 11 aug 1933
PH060 - 16 aug 1933

PH061 - 23 aug 1933   PH062 - 01 sep 1933   PH063 - 08 sep 1933 
PH064 - 15 sep 1933   PH065 - 22 sep 1933   PH066 - 29 sep 1933 
PH067 - 06 oct 1933 Trung Thu
PH068 - 13 oct 1933   PH069 - 20 oct 1933    PH070 - 27 oct 1933

PH071 - 03 nov 1933    PH072 - 10 nov 1933    PH073 - 17 nov 1933 
PH074 - 24 nov 1933    PH075 - 01 dec 1933    PH076 - 08 dec 1933 
PH077 - 15 dec 1933    PH078 - 22 dec 1933    PH079 - 29 dec 1933 
PH080 - 05 jan 1934     PH080 - 05 Toc jan 1934

PH081 - 12 jan 1934    PH082 - 19 jan 1934    PH083 - 26 jan 1934 
PH084 - 02 feb 1934    PH085 - 11 feb 1934MuaXuan 
PH086 - 23 feb 1934    PH087 - 02 mar 1934   PH087 - 02 mar 1934Sup
PH088 - 09 mar 1934   PH089 - 16 mar 1934   PH090 - 23 mar 1934
PH091 - 30 mar 1934   PH091 - 30 mar 1934Sup
PH092 - 06 apr 1934    PH093 - 13 apr 1934     PH094 - 20 apr 1934 
PH095 - 27 apr 1934    PH096 - 04 may 1934   PH097 - 11 may 1934 
PH098 - 18 may 1934   PH099 - 25 may 1934   PH100 - 01 jun 1934

Chủ Nhật, 4 tháng 8, 2013

Tú Mỡ

Tú Mỡ - Hồ Trọng Hiếu (1900-1976)


Hồ Trọng Hiếu sinh năm 1900, nhà nghèo, sau khi học xong trung học tại trường bảo hộ nổi tiếng Trường Bưởi, (sau đổi tên là trường Chu Văn An, bên cạnh Hồ Tây, phía bắc Hà Nội), ông không tiếp tục học lên cao, mà đi làm thư ký sở Tài Chánh để kiềm tiền nuôi mẹ, cô, và bốn em ăn học.
Năm 1920, gập Nguyễn Tường Tam đến làm cùng sở. Hai người thành bạn tâm giao ngay, trao đổi những điều tâm đắc, những việc văn chương đang thai nghén… khuyến khích, an ủi lẫn nhau
Nguyễn Tường Tam là người có chí lớn, chỉ làm tạm bợ ở đây kiếm chút vốn, quyết sẽ đi học nữa, sẽ làm nhà văn, sống bằng ngòi bút của mình, sống bằng một nghề tự do ngòai vòng kiềm tỏa. Dần dà Nguyễn Tường Tam tìm thấy sở đắc của Hồ Trọng Hiếu, đã khuyên : “Anh khá đấy, nên làm thơ hài hước đi, anh có khiếu về trào phúng đấy” Một lời đã biết đến nhau. Câu nói của anh Tam đã thấm vào tâm trí Hồ Trọng Hiếu.
Hơn chục năm sau, 1932, Nguyễn Tường Tam sau những năm tháng bôn ba học hỏi, lấy tên hiệu là Nhất Linh, dự tính mở tờ báo Tiếng Cười. Hồ Trọng Hiếu tới giúp sức sửa soạn báo cùng anh em. Nhưng thực dân Pháp không cho phép ra báo. Xoay kế khác, Nguyễn Tường Tam mua lại tờ báo Phong Hóa của Phạm Hữu Ninh sắp đóng cửa, tụ họp các anh em, bạn hữu, những người viết mới, biến đổi Phong Hóa cũ thành một tờ báo mới lấy khôi hài làm chủ đề, đưa ra một cách viết mới, một cách nhìn ra xã hội mới …
Nhóm đã thành công lừng lẫy, tạo nên nền móng cho văn học Việt Nam: Họ đã tạo ra một cuộc cách mạng văn hóa.
Hồ Trọng Hiếu lấy bút hiệu Tú Mỡ, ông phụ trách mục Giòng Nước Ngược, thơ hài hước đùa cợt chế diễu, nổi tiếng một thời.
Tú Mỡ là chuyên viên cười của Phong Hóa Ngày Nay trong suốt thời gian hoạt động văn học từ 1932 tới 1940. Có chân trong Tự Lực Văn Đoàn từ ngày thành lập. Năm 1934, ngày 27 tháng 5, Tú Mỡ viết mấy câu cám ơn người “đã biết đến ta”:
Ít lời lẽ ngang phè,
Mấy vần thơ lỗ mỗ
Tặng anh Nguyễn Tường Tam
Đáp tấm ơn tri ngộ
Tác phẩm của Tú Mỡ thời đó, gồm vào hai tập thơ trào phúng: Giòng Nước Ngược I, 1934, và Giòng Nước Ngược II, 1941, nhà xuất bản Đời Nay, Hà Nội. “Hai tập thơ có cái giọng bình dân rất trong sáng chúng ta vốn ưa thích xưa nay: Giọng đùa cợt lẳng lơ của Hồ Xuân Hương, giọng nhạo đời của Trần Kế Xương, giọng thù ứng ý nhị của Nguyễn Khắc Hiếu, giọng giao duyên tình tứ của Trần Tuấn Khải, từng ấy giọng thơ, nay ta thấy cả trong hai tập thơ của Tứ Mỡ. (Vũ Ngọc Phan, Nhà Văn Hiện Đại)
Khái Hưng trong bài Tựa Giòng Nước Ngược thêm vào: “Mà câu văn của Tú Mỡ cũng như của Tú Xương, của Hồ Xuân Hương, cũng như những câu ca dao tục ngữ, quả thực hoàn toàn có tính cách Việt Nam”.
1947, Tú Mỡ đi kháng chiến chống Pháp, thường nhớ đến bạn cũ: “Kể về công, các anh em đã thực hiện được mục đích của đoàn, điều chính là làm giầu thêm văn sản trong nước, đã có một đóng góp đáng kể vào văn học Việt Nam, tạo cho đoàn một tiếng tăm vang dội một thời, một thành tích mà các văn đoàn đời sau không đạt được, một chân giá trị riêng trong một giai đoạn nhất định, mà giới văn học ngày nay và ngày mai phải công nhận.”(Hồi Ký của Tú Mỡ, Láng, 12 tháng 8, năm 1969)
Tú Mỡ và Thế Lữ sau này vẫn là đôi bạn tri kỷ lui tới với nhau, một đời.
Năm 1974, bà vợ tào khang chung thủy của ông mất, Tú Mỡ đã viết bài thơ Khóc Người Vợ Hiền, đáng kể là một trong những bài thơ tình hay nhất:
Bà Tú ơi! Bà Tú ơi
Té ra bà đã qua đời, thực ư?
Tôi cứ tưởng nằm mơ quái ác,
Vùng dậy là tỉnh giấc chiêm bao.
Tỉnh dậy, nào thấy đâu nào,
Nào đâu bóng dáng ra vào hôm mai…
Hai năm sau 1976, Tú Mỡ mất, hưởng thọ 77 tuổi.